Xấp xỉ hợp lí cho các kênh pha- đinh

on Thứ Ba, 23 tháng 6, 2015
          Ngay cả đối với công suất nhiễu ngẫu nhiên, IGA cũng không cần thiết vì khi tín hiệu mong muốn thay đổi, sự thay đổi công suất của tín hiệu đang quan tâm có xu hướng chi phối chất lượng. Vì vậy, xấp xỉ hợp lí cho các kênh pha- đinh là tích phân trên phân bố của công suất tín hiệu mong muốn.
          Ở đây fp(p) là phân bố của công suất tín hiệu mong muốn. Để làm ví dụ, xét hệ thống ở đó tất cả các biên độ tuân theo phân bố Rây-li với công suất trung bình như nhau và Eb/Nữ= 20 dB. Hình 2.30 vẽ chất lượng BER theo số người dùng đối với N ~ 31 từ mô phỏng và sử dụng xấp xỉ Gao-xơ tiêu chuẩn (có nhãn ‘lí thuyết’) từ (2.83). Ta có thể thấy rằng xấp xỉ Gao-xơ tiêu chuẩn là rất chính xác. (Để có thêm chi tiết về IGA, xem Giống như với DS/SS, FH/SS có những lợi ích độc đáo về chất lượng kết nối. Trước khi ta miêu tả chất lượng trong những kịch bản đa truy nhập, cần phải xem xét các ích lợi này. Sơ đồ điều chế phổ biến nhất với FH/SS, như đã thảo luận trước đây, là FSK không nhất quán. Trong kênh AWGN và khi không có MAI, chất lượng kết nổi (về tỉ lệ lỗi Symbol) của FH/SS sử dụng điều chế/thu M- FSK không nhất quán có thể chỉ ra là bằng:

kênh pha- đinh

       Ở đây M là số Symbol và EJN0 tỉ số của năng lượng trên Symbol và mật phổ công suất tạp âm [22]. Xác suất lỗi bít có thể gần đúng như sau:
        Và năng lượng trên bít bằng Eh = EJ log2 M. Đây chỉnh là chất lượng của M-FSK trong kênh AWGN với thu không nhất quán. Chất lượng với M= 2, 4, 8 được cho trên hình 2.31. Ta có thể thấy rằng giống như thường gặp trong sơ đồ điều chế trực giao, chất lượng của FH/SS được cải thiện khi số Symbol tăng lên. Tuy nhiên, sự cải thiện chất lượng giảm nhanh với sự tăng M.
      Khi có pha-đinh Rayleigh phăng vói nhảy chậm, mỗi Symbol đều bị pha- đinh và chất lượng khi không có mã hóa là [1]:
       Ở đầy EhINữ là năng lượng trung bình trên bít chia cho mật phổ công suất tạp âm, còn kì vọng được lấy trên pha-đinh Rayleigh. Chất lượng đối với M= 2,4, 8 lại được vẽ trên hình 2.31.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: tần suất