Ở đây y là Symbol thu được, X là Symbol phát, và ph k là xác suất va chạm với điều kiện là k người dùng tích cực. Dung lượng kênh được xác định như lượng tin tương hỗ cực đại chuyển giao trên sử dụng kênh, và đối với kênh có xóa M- mức và thông tin phụ hoàn hảo và K người dùng, dung lượng kênh:
Cps (K) = 1 – ph K
Tiếp theo, ta phải xác định xác suất va chạm trên cơ sở K người dùng tích cực. Xác suất này phụ thuộc và các dãy nhảy và sự có hay không có đồng bộ giữa các dãy nhảy. Đối với các dãy nhảy độc lập không nhớ, xác suất va chạm đối với nhảy tần đồng bộ.
Xác suất này tăng nhẹ đối với nhảy tần dị bộ vì 2 nhảy liên tiếp có thể đụng độ với người dùng khác. Cụ thể, đối với trường hợp dị bộ.
Cuối cùng, ta có thể xác định thông lượng hệ thống trung bình bằng cách chọn tốc độ mã. Giả sử rằng tốc độ mã được chọn để tối ưu thông lượng dựa trên tải trung bình.
Ở đây 1 là giới hạn về số người dùng sao cho dung lượng vẫn giữ ở mức rp hoặc cao hơn. Xác suất từ mã đúng bằng 1 đối với k < A và bằng 0 ở các giá trị khác.
Hạn chế của hệ thống trên là tốc độ mã cố định không phụ thuộc vào số người dùng hiện có trong hệ thống. Nêu tốc độ mã có thể thích nghi với số người dùng tích cực. Ví dụ 4.3. Xét hệ thống với N = 128 khe tần số. Thông lượng cực đại có thể đạt được là bao nhiêu với mã hóa tốc độ cố định và nhảy đồng bộ? So sánh với tốc độ cực đại có thể đạt được với mã hóa tốc độ biến đổi? Lặp lại đổi với nhảy dị bộ.
Cps (K) = 1 – ph K
Tiếp theo, ta phải xác định xác suất va chạm trên cơ sở K người dùng tích cực. Xác suất này phụ thuộc và các dãy nhảy và sự có hay không có đồng bộ giữa các dãy nhảy. Đối với các dãy nhảy độc lập không nhớ, xác suất va chạm đối với nhảy tần đồng bộ.
Xác suất này tăng nhẹ đối với nhảy tần dị bộ vì 2 nhảy liên tiếp có thể đụng độ với người dùng khác. Cụ thể, đối với trường hợp dị bộ.
Cuối cùng, ta có thể xác định thông lượng hệ thống trung bình bằng cách chọn tốc độ mã. Giả sử rằng tốc độ mã được chọn để tối ưu thông lượng dựa trên tải trung bình.
Ở đây 1 là giới hạn về số người dùng sao cho dung lượng vẫn giữ ở mức rp hoặc cao hơn. Xác suất từ mã đúng bằng 1 đối với k < A và bằng 0 ở các giá trị khác.
Hạn chế của hệ thống trên là tốc độ mã cố định không phụ thuộc vào số người dùng hiện có trong hệ thống. Nêu tốc độ mã có thể thích nghi với số người dùng tích cực. Ví dụ 4.3. Xét hệ thống với N = 128 khe tần số. Thông lượng cực đại có thể đạt được là bao nhiêu với mã hóa tốc độ cố định và nhảy đồng bộ? So sánh với tốc độ cực đại có thể đạt được với mã hóa tốc độ biến đổi? Lặp lại đổi với nhảy dị bộ.
Giải: Ta phải xác định tốc độ mã cố định cho phép cực đại hóa thông lượng đối với nhảy tần đồng bộ. Điều này có thể thực hiện qua ‘thử và lỗi” sử dụng (4.18) với N= 128. Kết quả cuối cùng được vẽ trên hình 4.6. Thông lượng đối với mã hóa tốc độ biến đổi nhận được nhờ (4.19b) và được vẽ trên hình 4.6. Từ đồ thị ta có thể thấy rằng thông lượng cực đại đối với mã hóa tốc độ biến đổi xấp xỉ bằng 0.36, và trường họp tốc độ cố định nhận được thông lượng cực đại xấp xỉ 0.3. Như vậy, mã hóa tốc độ biến đổi cho cải thiện 20% về thông lượng cực đại. Lặp lại đối với trường hợp dị bộ, ta tìm được những kết quả tương tự. Thông lượng đối với trường họp dị bộ là nhỏ hon, nhưng mã hóa tốc độ biến đổi vẫn cung cấp gần 20% sự cải thiện. Những khuynh hướng này là trực giác. Trường hợp đồng bộ cho chất lượng tốt hon dị bộ như mong đợi. Điều này tương tự chất lượng của ALOHA và ALOHA phân khe đã thảo luận trong chương 1 (xem hình 1.8). Ngoài ra, việc sử dụng mã hóa tốc độ cố định dẫn đến sự thiệt về dung lượng vì thông lượng bằng 0 bất cứ khi nào mức tải tức thời vượt quá dung lượng.
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
sóng điện từ