Trong đó p bây giờ là biển ngẫu nhiên khi bình phương trung tâm với 2L bậc tự do. Giả thiết rằng tất cả các nhánh có công suất bằng nhau.
Chất lượng nhận được được biểu diễn trên hình 2.18 đổi với L = 1,2, 4, 8. Ta có thể thấy rằng sử dụng mảy thu Rake với trải phổ làm giảm mạnh tác động có hại của pha-đinh Rayleigh. Với 8 tia có cường độ như nhau, chất lượng gần như ngang bằng với kênh AWGN.
Chất lượng nhận được được biểu diễn trên hình 2.18 đổi với L = 1,2, 4, 8. Ta có thể thấy rằng sử dụng mảy thu Rake với trải phổ làm giảm mạnh tác động có hại của pha-đinh Rayleigh. Với 8 tia có cường độ như nhau, chất lượng gần như ngang bằng với kênh AWGN.
Đồ thị trên giả thiết rằng mọi tia có công suất như nhau. Tuy nhiên, điều này là không điển hình trong thực tế. Hình 2.19-2.21 chỉ ra tác động của các tia không bằng nhau. Cụ thể, trong hình 2.19, công suất của tia thứ 2 trong trường hợp 2 tia thấp hơn tia 1 một lượng 3dB. Trong trường hợp 4 tia, công suất 4 tia là 0, -3, -6, và -9dB so với tia thứ nhất. Có thể thấy ràng đối với số lượng cho trước các thành phần đa tia, cường độ không bằng nhau gây nên sự giảm sút về năng lượng tương đương (như đã thấy bởi sự dịch sang trải của các đường cong) nhưng không làm giảm tăng ích phân tập (biểu diễn bởi độ dốc của các đường cong). Trong hình 2.20, vẫn đồ thị đó được biểu điền nhưng các tia phụ là yếu hơn đồng đều. Đối với trường hợp 2 tia, tia thứ 2 yểu lum tia thử nhất 6dB; còn trong trường hợp 4 tia, 3 tia phân tập lần lượt yếu hơn tia 1 là 6, 9. và 12dB. Hình 2.21 chỉ ra đồ thị toàn diện hơn của trường hựp 2 tia. Cỏ thể thấy rằng ngay cả với tia thứ 2 tương đối yếu, cũng nhận được tăng ích phân tập kha khá. Vì vậy máy thu Rake có thể tạo ra sự cài thiện đáng kể về chất lượng ngay cả khi môi trường không giàu về đa tia.
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
thang sóng điện từ