Như đã mô tả, ĐKCS vòng kín cố gắng điều chỉnh công suất phát để đạt được ngưởng công suất tín hiệu thu mục tiêu. Tuy nhiên, ngưỡng cần thiết lại phụ thuộc vào tải hệ thống, vào dữ liệu thống kê pha-đinh, số thành phần đa tia.
Ví dụ của vòng ngoài như trên hình 3.18. Trong ví dụ này, vòng ngoài được điều khiển bởi các lỗi khung. Cụ thể, điểm đặt ĐKCS Eb được thay đổi cứ mỗi khung tùy thuộc vào khung có bị lỗi hay không. Qua sử dụng các tổng kiềm ưa, máy thu có thể xác định với xác suất cao là khung cỏ bị lỗi hay không. Nêu khung không bị lỗi, điểm đặt được giảm đi một lượng A (FER) /(100 – FER) dB trong đó FER là tỉ lẹ lỗi khung mục tiêu theo phần trăm. Tuy nhiên nếu khung bị lỗi, điểm đặt được tăng lên AdB. Trong trạng thái ổn định, công suất sẽ hội tụ về công suất trung bình không đổi. Tiếp theo, điểm đặt giảm đi 100 – FER làn trên 100 khung và tăng lên FER lần, đảm bảo tỉ lệ lỗi khung là FER. Như vậy, vòng ngoài cung cấp chất lượng mục tiêu bằng cách điều chỉnh điểm đặt vòng trong khi tham số hệ thống thay đổi.
Ví dụ của vòng ngoài như trên hình 3.18. Trong ví dụ này, vòng ngoài được điều khiển bởi các lỗi khung. Cụ thể, điểm đặt ĐKCS Eb được thay đổi cứ mỗi khung tùy thuộc vào khung có bị lỗi hay không. Qua sử dụng các tổng kiềm ưa, máy thu có thể xác định với xác suất cao là khung cỏ bị lỗi hay không. Nêu khung không bị lỗi, điểm đặt được giảm đi một lượng A (FER) /(100 – FER) dB trong đó FER là tỉ lẹ lỗi khung mục tiêu theo phần trăm. Tuy nhiên nếu khung bị lỗi, điểm đặt được tăng lên AdB. Trong trạng thái ổn định, công suất sẽ hội tụ về công suất trung bình không đổi. Tiếp theo, điểm đặt giảm đi 100 – FER làn trên 100 khung và tăng lên FER lần, đảm bảo tỉ lệ lỗi khung là FER. Như vậy, vòng ngoài cung cấp chất lượng mục tiêu bằng cách điều chỉnh điểm đặt vòng trong khi tham số hệ thống thay đổi.
Chuyển giao mềm có MS trợ giúp
Kĩ thuật thứ 2 đối với quản lí tài nguyên vô tuyến là gán BS. Cụ thể, trong hệ thống CDMA, MS được nối đồng thời với nhiều BS, điều được gọi là chuyển giao mềm. Ta đã giới thiệu chuyển giao mềm và mô tả 1 số ích lợi của nó trong mục 3.1.3. Trong mục này, ta xét chi tiết hơn kĩ thuật này. Do dùng lại tần số vạn năng, chuyển giao mềm là hoàn toàn tự nhiên trong hệ thống CDMA và không yêu cầu bổ sung kênh RF. Thủ tục ví dụ cho chuyển giao mềm được minh họa ở hình 3.19.
Trong hệ thống CDMA điển hình, MS theo dõi tín hiệu pilot của BS mà nó đang liên lạc với cũng như các pilot từ vài BS khác. Mỗi MS có 1 danh sách các BS đang ở lân cận nó, gọi là tập láng giềng. MS theo dõi cường độ pilot của mỗi pilot trong tập láng giềng của mình. Ví dụ của cường độ pilot đo được trong chuyển giao như trên hình 3.19. (1) Khi cường độ pilot bất kì vượt quá ngưỡng gọi là Add Threshold (T_ADD), MS di chuyển pilot từ tập láng giềng sang tập ứng cử. Sau đó MS yêu cầu chuyển giao sang tế bào đó. (2) Nêu tế bào có đủ tài nguyên, MSC sẽ gửi thông báo đến BS và MS để bắt đầu chuyển giao. (3) MS di chuyển pilot sang tập tích cực của mình và kết thúc chuyển giao. Chừng nào cường độ tín hiệu còn giữ cao hơn ngưỡng sụt giảm (T DROP), tín hiệu vẫn nằm trong tập tích cực. Sau đó MS liên lạc đồng thời với tất cả các BS trong tập tích cực của nó. Hầu hết các hệ thống CDMA đều hỗ trợ ít nhất là chuyển giao mềm 3 nhánh, một số hỗ trợ đến chuyển giao mềm 6 nhánh. (4) Khi cường độ tín hiệu tụt xuống thấp hơn ngưỡng tụt, MS bắt đầu bộ hẹn giờ sụt giảm chuyển giao. (5) Khi bộ hẹn giờ sụt giảm chuyển giao hết hạn, MS gửi thông báo chuyển giao đến cho BS. (6) Sau đó BS xác nhận yêu cầu chuyển giao bằng cách gửi thông báo chuyển giao riêng của nó. (7) Cuối cùng, MS chấm dứt kết nối của mình và chuyển pilot của nó sang tập láng giềng.
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
thang sóng điện từ